Giới Thiệu

Blog Luật của Sự Thật là một trang blog đăng tải các tin tức bài vỡ liên quan đến những sự kiện bất công, lạm dụng luật pháp hiện đang xảy ra tại Việt Nam.

Cẩm nang Luật cho bạn và tôi: Tập 1

Xin nhấn vào đây để đọc tập 1 về quyền biểu tình.

Chân dung ông Nguyễn Đức Kiên

Chỉ trong một thời gian ngắn chưa đầy nửa năm, Sacombank đã nằm gọn trong tay của nhóm “bố già” Nguyễn Đức Kiên.

Cẩm nang Luật cho bạn và tôi: Tập 2

Xin nhấn vào đây để đọc tập 2 về quyền hội họp, lập hội, lập đảng.

Cẩm nang Luật cho bạn và tôi: Tập 3

Xin nhấn vào đây để đọc tập 3 về quyền tự do ngôn luận, quyền được thông tin.

31/5/13

Kêu gọi biểu tình ở Việt Nam phản đối Trung Quốc

Biểu tình ở Hà Nội phản đối Trung Quốc gây hấn ở Biển Đông, 09/12/2012 (REUTERS)
Biểu tình ở Hà Nội phản đối Trung Quốc
gây hấn ở Biển Đông, 09/12/2012 (REUTERS)
Trong những ngày qua, dư luận Việt Nam lại phẫn nộ trước những hành động mới của Bắc Kinh trên Biển Đông : cấm đánh cá, điều động tàu chiến hộ tống tàu cá Trung Quốc, đâm tàu cá Việt Nam, bắt giữ và áp giải tàu thuyền Việt Nam đang đánh bắt cả ở Hoàng Sa ...

Trên mạng hiện đang lan truyền một lời kêu gọi biểu tình phản đối Trung Quốc vào ngày Chủ nhật 02/06 tới, tại hai địa điểm Hồ Gươm ở Hà Nội và công viên 30/04 ở Sài Gòn. Là một người đã nhiều lần xuống đường lên án Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, anh Nguyễn Lân Thắng trả lời phỏng vấn RFI từ Hà Nội về lời kêu gọi này.

Thanh Phương (RFI)

Blogger Trịnh Kim Tiến - Im lặng tức là chết!

Blogger Trịnh Kim Tiến
Bản thân blogger Trịnh Kim Tiến có bố đẻ là nạn 
nhân của bạo hành do công an Việt Nam

Nói, nói nữa và nói mãi, tất cả sự phản đối dường như vô tác dụng đối với ngành tư pháp và công an Việt Nam trong vấn nạn công an sử dụng bạo lực với người dân.

Tôi, một người con có bố bị công an đánh chết, mọi người, những người quan tâm đến tình hình chung trong xã hội, đất nước, hay thậm chí là những người dân thường ngày đêm lo lao động kiếm sống đều biết được rằng sức mạnh của ngành công an trong xã hội hiện nay lớn đến thế nào. Chế độ này đang dần trở thành chế độ công an trị, họ có thể làm những gì họ thích bởi quyền hạn của họ ngày một nhiều, dường như không có một sự chế tài thực sự nào dành cho họ.

Những bản án bất công liên tiếp, những cách xử lý có tính chất bao che đã chứng minh một điều rằng tội ác của lực lượng công an đã được cả ngành tư pháp, bộ máy pháp luật Việt Nam dung túng. Trong khi đó người dân chỉ cần cự cãi lại công an rất dễ bị ghép cho tội danh chống người thi hành công vụ và phải lĩnh án nhiều tháng, năm tù.

Tôi cứ đếm rồi lại đếm, đăng rồi lại đăng ngày càng nhiều tin tức người dân bị công an bạo hành trên facebook của mình. Một lần đăng là một lần rớt nước mắt, cũng là một lần đau xót khi biết được rằng những chuyện đó vẫn tiếp diễn hằng ngày và đang trở thành những câu chuyện hết sức bình thường trước phản ứng bất lực vì sợ hãi của người dân.

Tôi nên làm gì, chúng ta nên làm gì khi mà sự bất công đến hồi man rợ?
"Tôi cứ đếm rồi lại đếm, đăng rồi lại đăng ngày càng nhiều tin tức người dân bị công an bạo hành trên facebook của mình. Một lần đăng là một lần rớt nước mắt, cũng là một lần đau xót"
Blogger Trịnh Kim Tiến
Khi mà thượng sĩ công nổ súng giết người sau khi đã còng tay nạn nhân chỉ phải lĩnh án 2 năm tù giam. Sự phi nghĩa đang diễn ra một cách công khai và trắng trợn nhất mà chúng ta có thể thấy.

Sự việc xảy ra vào ngày 10/12/2012, ông Bùi Văn Lợi (45 tuổi) đi xem đá gà trên sới gà tại Bắc Giang và sau đó kết quả là ông đã bị tên công an giết người Nguyễn Duy Tùng nổ súng bắn chết sau khi đã bị còng tay.

Sau hơn 6 tháng quên lãng, vụ án được đem ra xét xử và kết thúc là bản án 2 năm tù giam cho kẻ sát nhân. Một lần nữa, bộ mặt của Tòa án Bắc Giang, cũng như cả ngành tư pháp Việt Nam tiếp tục bị những kẻ nắm quyền lực, mang danh thi hành pháp luật phỉ nhổ vào.

'Làm gì ngăn chặn?'

Bản thân blogger Trịnh Kim Tiến có bố đẻ là nạn nhân của bạo hành do công an Việt Nam

Tôi nói là một lần nữa bởi đây không phải lần đầu Tòa án Việt Nam kết luận ra được những bản án đáng kinh tởm đến như vậy về những sự vụ công an lạm quyền đánh chết dân. Và câu hỏi đặt ra cho chúng ta bây giờ là chúng ta có thể làm gì để ngăn chặn tình trạng này tiếp diễn?

Chúng ta không thể làm gì vì chúng ta là dân đen, sẽ có rất nhiều người suy nghĩ như vậy. Và chúng ta sẽ thực sự không thể nào thay đổi được hiện trạng này nếu chúng ta tiếp tục nghĩ như vậy. Điều chúng ta cần phải làm hiện nay là lên tiếng để bảo vệ quyền lợi và tính mạng của bản thân, cũng như những người xung quanh. Với diễn biến thực tế, tình trạng này sẽ còn diễn ra và diễn ra mạnh.

Ngày hôm nay có thể là gia đình chúng tôi, ngày mai nỗi đau đó có thể rơi vào gia đình các bạn. Có ai muốn điều đó xảy ra với bản thân mình, tôi chưa từng nghĩ điều đó sẽ xảy đến với gia đình tôi, nhưng khi nó đến, tôi phải học cách chấp nhận và đối mặt. Đừng ngồi im và để sự mất mát đó tìm đến với gia đình mỗi chúng ta trong sự vô cảm của chính mình.

Có vô số những gia đình đã và đang trải qua đau đớn bởi vấn nạn này gây ra. Những vụ án công an giết người rõ ràng nhưng lại bị gắn mác tự tử, tự thương. Và sự im lặng, quên lãng đáng sợ của dư luận khiến nỗi đau chồng chất lên nỗi đau. Chúng ta phải lên tiếng và không chỉ là sự lên tiếng suông được nữa, thật khó để chúng ta còn tin vào những gì họ nói là “vì dân”.
"Ngày hôm nay có thể là gia đình chúng tôi, ngày mai nỗi đau đó có thể rơi vào gia đình các bạn. Có ai muốn điều đó xảy ra với bản thân mình, tôi chưa từng nghĩ điều đó sẽ xảy đến với gia đình tôi, nhưng khi nó đến, tôi phải học cách chấp nhận và đối mặt"
Blogger Trịnh Kim Tiến
Chúng ta cần phải làm gì đó để phản đối những bản án bất công của ngành tư pháp Việt Nam đối với những nạn nhân bị công an lạm quyền đánh và đánh chết. Chúng ta cần phải nói tiếng nói của mình, chúng ta không cam chịu bất công, và yêu cầu đòi hỏi những quyền chính đáng là tính mạng và nhân phẩm của người dân cần phải được tôn trọng.

Vậy chúng ta có thể làm gì khi chúng ta không có quyền trong tay? Chúng ta có quyền biểu tình phản đối, đó là quyền quy định trong Hiến Pháp.

Khi tôi đề cập đến chuyện biểu tình ở đây không có nghĩa là tôi cổ súy cho việc thể hiện bức xúc bằng hành động gay gắt như la hét, ném đá, sử dụng vũ lực, bạo động...

Ý tưởng biểu tình ở đây là sự liên kết bằng những hành động cụ thể cùng những bước chân đồng hành với chúng tôi bằng sự cảm thông, chia sẻ và tâm tình mong muốn sự đổi thay.

Chúng ta phải có hành động phản đối cụ thể để yêu cầu luật pháp hiện hành trả lại công lý cho người dân.

Chúng tôi cần mọi người đi cùng chúng tôi, ủng hộ chúng tôi trong lúc này.
Bài viết phản ánh quan điểm riêng và lối hành văn của tác giả, blogger Trịnh Kim Tiến, người đang sinh sống và làm việc ở Sài Gòn. Bài đã được đăng trên Facebook của tác giả.

Blogger Trịnh Kim Tiến
(BBC)

'Bọ' Lập nói không với kiểm duyệt

Nhà văn Nguyễn Quang Lập
Nhà văn Nguyễn Quang Lập từ chối
đề nghị gỡ bài của chính quyền
Nhà văn Nguyễn Quang Lập từ chối yêu cầu bỏ bài "xấu" ra khỏi blog Quê Choa của ông và chuyển sang địa chỉ mới.

Người vẫn được dân mạng quen gọi là 'bọ Lập' thông báo trên Facebook: "Chiều qua bên quản lý tên miền .vn gửi thông báo cho mình, yêu cầu gỡ bỏ một số bài " nhạy cảm' và " xấu".
"Mình trả lời "Nếu quí vị thấy bog của tôi là xấu, ảnh hưởng đến quí vị thì quí vị cho gọi tôi đến thanh lý hợp đồng.

"Quí vị không có quyền yêu cầu tôi bỏ bài này bài nọ, vì làm như thế là vi phạm quyền tự do ngôn luận.
"Sáng nay đã thấy họ tự động loại quechoa.vn ra khỏi sever của họ."

Nhà văn nói ông đã đưa blog quay trở lại địa chỉ cũ và nhắn với các độc giả.

"Nay bà con vào quechoa.info nhé. Nếu bị chặn thì vượt tường lửa bằng link: proxyweb.com.es hoặc German-proxy.de."

BBC theo đường link tới một số bài cũ tại quechoa.vn đều được báo là không thể truy cập.

Các độc giả của BBC nói cho tới chiều 30/5 họ có thể vào địa chỉ mới, quechoa.info, mà không phải trèo tường lửa.

"Thuốc lá nghiện 35 năm thì bỏ được, blog mới nghiện có 7 năm mà bỏ mãi không được" Nguyễn Quang Lập

Đến cuối ngày 30/05, ông Lập viết trên blog của mình rằng "Làm blog thật mệt, mất thời gian kinh khủng.

"Mỗi ngày mình có 16 tiếng trước máy tính vừa làm việc vừa làm blog, trong đó thời gian dành cho blog là một nửa, có khi tới 2/3 thời gian. Thu nhập của mình sút kém đi trông thấy, lo quá là lo.
"Rất nhiều lần mình tính bỏ, nhưng nghiện mất rồi bỏ không được. Thuốc lá nghiện 35 năm thì bỏ được, blog mới nghiện có 7 năm mà bỏ mãi không được. Tức thế không biết, hu hu".
Một loạt các blog có tiếng của Việt Nam đã bị tấn công trong vài tháng gần đây.

Tấn công blog

Trước quechoa.vn, trang 'Một góc nhìn khác' của ông Trương Duy Nhất tại truongduynhat.vn cũng đã bị khóa sau khi ông Nhất bị bắt để điều tra.
Bấm Bộ Công an nói ông Nhất đã có "hành vi lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân theo điều 258, Bộ luật Hình sự."

Trước quechoa.vn, truongduynhat.vn cũng đã bị khóa

Cách đây hơn hai tháng, blog điểm tin Ba Sàm đã bị tấn công và tin tặc đã giả danh những biên tập viên của trang này để đăng bài.

Bấm Trao đổi với BBC khi sự việc xảy ra, chủ trang Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh nói: "Cái việc họ làm bài giả biên tập viên là họ dựa trên thông tin họ lấy được trong hộp thư của chúng tôi.
"Đương nhiên tôi biết là họ có thông tin bên ngoài vì có những cái họ không thể có được qua hôm thư.

"Họ lắp ghép vào, xào xáo đủ thứ và họ đánh lừa được nhiều người."

Hôm 30/5, những người biên tập blog Ba Sàm thông báo họ sẽ chuyển tới địa chỉ mới, basam.info, từ ngày 1/6.

Nhóm biên tập thông báo trên Facebook: "Đến nay, dù đã đã làm nhiều cách để giành lại quyền kiểm soát blog Ba Sàm nhưng chúng tôi chưa thật sự yên tâm về khả năng tự vệ của WordPress, cho nên chúng tôi quyết định làm một trang web mới, có khả năng tự vệ tốt hơn.

"Hôm nay (30 tháng 5), chúng tôi đã đóng trang anhbasam04.blogspot.com.

"Hai trang anhbasam.wordpress.com và anhbasam04.wordpress.com vẫn mở cho đến ngày 8 tháng 6 để loan tin “dọn nhà”. Kể từ ngày 1 tháng 6, xin quí vị đừng comment trong hai trang này.
"Từ ngày 8 tháng 6, hai trang này cũng sẽ được đóng."

Việc các blog bị tấn công cho thấy có sự e sợ từ Việt Nam trước sức mạnh ngày càng tăng của các thông tin được lan tỏa qua mạng xã hội.

Nhiều cây viết đã bị bỏ tù, có người với mức án trên 10 năm vì tội danh tuyên truyền chống Nhà nước hoặc lợi dụng quyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích của Nhà nước.

30/5/13

TS Lê Hồng Liêm: Đó là giặc nội xâm !


Ông Huỳnh Ngọc Sĩ - nguyên giám đốc BQL dự án Đại lộ Đông - Tây (TPHCM)
bị tuyên phạt 20 năm tù về tội nhận hối lộ. Ảnh: PHẠM DŨNG
 TS Lê Hồng Liêm, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung
ýõng, nhìn nhận nhý vậy khi nói về mối quan hệ “không bình thýờng” giữa một bộ phận cán bộ, ðảng viên có chức quyền với doanh nghiệp ðể trục lợi
- Phóng viên: Thýa ông, mục ðích của việc nghiên cứu về mối quan hệ “không b
ình thýờng” của cán bộ, ðảng viên có chức, có quyền với doanh nghiệp (DN) mà ông là chủ nhiệm ðề tài là gì?- TS Lê Hồng Liêm: Mục tiêu của
đề tài là nhằm làm rõ các mối quan hệ không bình thýờng giữa một bộ phận cán bộ, ðảng viên có chức, quyền với các DN ðể trục lợi và tác hại của nó, từ ðó ðề xuất giải pháp phát hiện, ngãn chặn. Lực lýợng nghiên cứu là cán bộ trong ngành kiểm tra ở cõ quan Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ýõng và UBKT các tỉnh, thành ủy; một số cán bộ ở các ban Ðảng, các nhà khoa học, cõ quan tý pháp, nhà báo...Ðề tài này chủ yếu ðýợc ðúc kết từ thực tiễn công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật của Ðảng qua các nhiệm kỳ; ðúc kết từ gần 50 vụ việc kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật có liên quan ðến chủ ðề nghiên cứu nên ðề tài không thể bao quát hết các vấn ðề và không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất ðịnh. Chúng tôi chỉ góp phần nhận diện, cảnh báo, dự báo và nêu lên býớc ðầu một số giải pháp chính ðể trýớc hết cõ quan UBKT Trung ýõng, UBKT các cấp vận dụng trong việc tham mýu cho cấp ủy cũng nhý trong thực hiện chức nãng nhiệm vụ của m
ình.- Ông nhận
định như thế nào về mối quan hệ "không bình thýờng” mà ðề tài nghiên cứu ðã xác định?Ông Huỳnh Ngọc Sĩ - nguy
ên giám đốc BQL dự án Đại lộ Đông - Tây (TPHCM) bị tuyên phạt 20 năm tù về tội nhận hối lộ. Ảnh: PHẠM DŨNG- Qua nghiên cứu trên 50 vụ mà UBKT Trung
ýõng và UBKT các cấp ðã giải quyết, chúng tôi býớc ðầu nhận diện mối quan hệ không bình thýờng của ngýời có chức, quyền với DN qua một số hình thức nhý: nhóm thân hữu; nhóm chung lợi ích; nhóm lợi ích cục bộ; quan hệ vụ lợi cá nhân; quan hệ nhũng nhiễu; quan hệ bảo kê; quan hệ trong ðấu thầu, mua bán dự án; quan hệ trong lợi dụng thông tin có ðýợc ðể trục lợi...Qua 50 vụ việc ð
ã nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy hiện týợng lợi ích cục bộ không chỉ xảy ra ở một số cõ quan quản lý kinh tế của Nhà nýớc mà xảy ra ở một số cõ quan trong cả hệ thống chính trị. Ở ðâu cán bộ thoái hóa, chủ nghĩa cá nhân còn tồn tại thì ở đó có hiện tượng lợi ích cục bộ. Nhưng lợi ích cục bộ đối với nhóm cán bộ thoái hóa trong cơ quan quản lý kinh tế thường dễ nhận thấy hơn vì nó liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất. Ngoài ra, tình trạng cán bộ Nhà nýớc có “sân sau” có xu hýớng phát triển nhý vụ Vinashin, Vinalines... Qua ðó cho thấy sai phạm của một cán bộ, ðảng viên cấp thứ trýởng và nguyên chủ tịch UBND cấp tỉnh ðều có biểu hiện của mối quan hệ không bình thýờng.- Diễn biến của t
ình trạng này hiện nay nhý thế nào cũng nhý tác ðộng của nó ðối với xã hội?- Sự xuất hiện của những mối quan hệ không bình th
ýờng ngày càng ða dạng, phức tạp, tinh vi không chỉ trong nýớc mà có cả nhân tố nýớc ngoài; không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà các lĩnh vực chính sách, an sinh xã hội và các lĩnh vực khác nhý tổ chức, cán bộ, tý pháp... Các mối quan hệ này có sự gắn kết, ðan xen nhiều cán bộ có chức, quyền ở các cấp, nhiều loại hình DN khác nhau nên việc giải quyết rất khó khăn, thậm chí bị cản trở.Tác động của những mối quan hệ n
ày đối với Đảng và xã hội rất lớn. Bởi bản chất mối quan hệ không bình thýờng là một dạng tham nhũng ðặc biệt dẫn ðến “lợi ích nhóm” có thể chi phối cả nền kinh tế, thậm chí là chính trị. Theo kết quả ðiều tra xã hội học cho thấy mối quan hệ không bình thýờng sẽ bóp méo môi trýờng sản xuất - kinh doanh (chiếm 64,97% số ngýời ðýợc hỏi); làm xói mòn niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nýớc (79,45%), dẫn ðến làm sai nguyên tắc, suy giảm sức chiến ðấu (73,38%), dẫn ðến tham nhũng, lãng phí gia tăng (62,07%)...TS L
ê Hồng Liêm- Theo ông,
đâu là giải pháp hiệu quả để ngăn chặn tình trạng trên?- Vừa qua tại
Đà Nẵng, UBKT Trung ýõng ðã tổ chức hội thảo về đề tài nghiên cứu trên.B
ýớc ðầu ðã đề xuất 7 giải pháp phòng ngừa và 5 giải pháp phát hiện, xử lý. Đề tài cũng kiến nghị bổ sung mối quan hệ không bình thýờng vào Luật Phòng chống tham nhũng, sửa đổi Luật Hình sự theo hýớng coi ðó là giặc nội xâm ðể khắc phục hiện týợng “xử lý nội bộ". Đặc biệt phải thu hồi những tài sản do mối quan hệ không bình thýờng ðem lại khi ngýời ðó ðã nghỉ hýu hay ðã chết.Về giải pháp phòng ngừa, các
đại biểu đề nghị: Thứ nhất: Công khai và tuyên truyền rộng rãi tính chất nguy hại của các mối quan hệ không bình thýờng ðể trục lợi nhằm nâng cao nhận thức cho toàn xã hội. Thứ hai: Xây dựng bộ quy chế cán bộ và quy trình bổ nhiệm chặt chẽ nhằm hạn chế tình trạng chạy chức, chạy quyền. Cần vận dụng biện pháp lấy phiếu tín nhiệm định kỳ chuyển đổi vị trí công tác khi có nhiều dư luận về quan hệ không bình thýờng. Thứ ba: Bổ sung, sửa ðổi một số chính sách, pháp luật và hoàn thiện các quy ðịnh của Ðảng nhằm ngãn ngừa các mối quan hệ không bình thýờng. Thứ tý: Tổ chức học tập thực hiện “vãn hóa từ chức”, xây dựng biện pháp và chế tài xử lý trách nhiệm theo chế độ trách nhiệm, nhất là trách nhiệm ngýời ðứng ðầu. Thứ nãm: Phát ðộng và tạo ðiều kiện ðể nhân dân tham gia phát hiện tham nhũng bằng cách lập những ðịa chỉ tin cậy và an toàn ðể ngýời dân cung cấp tin tức về những mối quan hệ không bình thýờng. Thứ sáu: Mở rộng quyền hạn ðýợc cung cấp thông tin tham gia ðiều tra của báo chí cùng các tổ chức quần chúng.Về phát hiện và xử l
ý các mối quan hệ không bình thýờng, các ðại biểu ðề nghị 3 giải pháp nhýng ðáng lýu ý là giải pháp tăng cường công tác xét xử đúng kế hoạch, không để những án lúc đầu to thành bé; tình trạng án chậm, án treo. Chính sách xử lý cán bộ có chức, quyền quan hệ không bình thýờng ðối với DN trục lợi phải nghiêm minh; tránh nhẹ trên, nặng dýới.Phải xử l
ý từ gốcTại hội thảo về
đề tài nghiên cứu mối quan hệ không bình thýờng giữa cán bộ, ðảng viên có chức, có quyền với DN vừa ðýợc tổ chức tại TP Ðà Nẵng, nhiều ý kiến đề xuất về xử lý cán bộ tham nhũng. Theo đó, trước hết phải xử lý từ vị trí của họ trong Đảng, tránh điều động sang đơn vị khác với chức vụ tương đương hoặc lên cõ quan cấp trên ngang hoặc týõng ðýõng. Nghĩa là phải xử lý từ gốc, phải loại bỏ vị trí cao trong cấp ủy thì mặc nhiên không còn chức vụ cao trong chính quyền."Việc nhận diện mối quan hệ không bình th
ýờng giữa cán bộ, ðảng viên có chức, có quyền không dễ dàng vì nó âm âm, u u nhý là “chính nhân quân tử” nhýng phía sau là “nén bạc ðâm toạc tờ giấy”.TS Lê Hồng Liêm, Phó Chủ nhiệm UBKT Trung ýõng
(Ngýời Lao ðộng)

Ông Phạm Nhật Vuợng trở thành tỷ phú


Ông Phạm Nhật Vượng
Ông Phạm Nhật Vượng đang là người
giàu nhất sàn chứng khoán Việt Nam
Ông Phạm Nhật V
ýợng trở thành tỷ phú bắt ðầu từ một cõ sở kinh doanh mỳ ãn liền tại Ukraina và rồi trở thành nhà kinh doanh bất ðộng sản lớn nhất Việt Nam.
Vị Chủ tịch Hội ðồng quản trị của Vingroup, tập ðoàn ðang xây dựng 8 dự án bất ðộng sản ða nãng tại các vị trí ðắc ðịa ở Việt Nam trị giá hõn 4 tỷ ðôla, ðang có các kế hoạch làm giàu thêm nữa bằng việc bán các cãn hộ cao cấp và trung cấp cho những ngýời châu Á muốn ðiều chuyển tài sản của m
ình từ tiền mặt hoặc vàng."Ng
ýời Việt vẫn giữ nhiều vàng nhý hình thức tiết kiệm," ông Výợng nói trong một cuộc trao ðổi tại trụ sở của công ty ở Hà Nội.“Ngýời Việt rất giống với ngýời Hoa. Họ không thể giữ vàng dýới gầm giýờng m
ãi. Cuối cùng thì họ cũng sẽ đem vàng ra đầu tư. Và thị trýờng nhà ðất sẽ phát triển,” ông Výợng nói.Ông Výợng và vợ ông, bà Phạm Thu Hýõng, sở hữu khoảng 50% cổ phần của Vingroup, tập ðoàn lớn thứ nãm trên thị trýờng tại Việt Nam về giá trị vốn hóa thị trýờng. Không kể số cổ phiếu ông dùng làm thế chấp ðể tài trợ cho một số dự án nhà ðất của công ty, ông Výợng có tài sản trị giá 1,3 tỷ ðôla, theo Chỉ số Tỉ phú Bloomberg.
Ông chýa bao giờ xuất hiện trong bảng xếp hạng ngýời giàu quốc tế.
Vingroup hiện ðang có kế hoạch huy ðộng vốn khoảng 300 triệu ðôla thông qua việc chào bán cổ phiếu tại Singapore hồi tháng Tám nhằm bổ sung vốn ðể mở rộng hoạt ðộng tại Việt Nam. Nãm ngoái, tập ðoàn ð
ã tạm gác kế hoạch niêm yết ở Singapore vào năm ngoái khi Chỉ số Straits Times của Singapore sụt 17%.“Nếu bây giờ quý vị đưa cho tôi 10 tỷ đôla, tôi sẽ d
ùng tất cả số tiền đó vào xây dựng vì vẫn còn rất nhiều nhu cầu về xây dựng," ông Výợng nói. “Nhu cầu ở Việt Nam thật vô cùng lớn.”Nhà tỷ phú nói rằng ông cũng có kế hoạch xây dựng tại Singapore hay Hong Kong, nõi một số các nhà bất ðộng sản lớn nhất châu Á ðặt trụ sở.
Học ở NgaÔng Výợng học ngành kinh tế ðịa chất tại trýờng Ðại học Ðịa chất Moscow của Nga. Sau ðó ông tới Ukraina và thành lập công ty LLC Technocom, h
ãng sản xuất hõn 100 sản phẩm ðồ ãn khô, trong ðó có mỳ ãn liền và bột khoai tây nghiền.Ông bán công ty này, với giá không ðýợc công bố, cho h
ãng Nestle SA vào năm 2010. Technocom có kim ngạch hơn 100 triệu đôla vào thời điểm được ông bán đi.Dựa tr
ên doanh thu trung bình của nhiều lần sáp nhập và mua đi bán lại các công ty thực phẩm này trên khắp thế giới thì công ty có thể đã có trị giá 150 triệu đôla vào năm 2010 khi nhà tỷ phú này bán toàn bộ hoạt động này cho hãng thực phẩm Nestle SA có trụ sở tại Vevey, Thụy Sĩ, theo các số liệu tổng hợp của Bloomberg.Ông V
ýợng từ chối không nói tiết lộ giá bán vì một điều khoản trong hợp đồng.Hồi hương
Ông Vượng trở lại Việt Nam năm 2001 khi ông th
ành lập công ty du lịch khách sạn Vinpearl. Năm sau ông thành lập Vincom, hoạt động trong lĩnh lực bất động sản thương mại và nhà ở trung và cao cấp. Vinpearl và Vincom, đều đã được niêm yết, sau đó được hợp nhất thành Tập đoàn Vingroup vào năm nay.Vingroup l
à cổ đông kiểm soát tại 19 dự án mà Tập đoàn này đang xây dựng ở Việt Nam, bao gồm tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hýng Yên và Ðà Nẵng.
Trung tâm Vincom ở TP. HCMCác dự án của Tập ðoàn Vingroup ở Hà Nội, thành phố nổi tiếng với kiến trúc kiểu thời Pháp thuộc và những con phố rợp bóng cây, ðều nằm trong phạm vi cách trung tâm thành phố không quá 10 cây số. Chính phủ Việt Nam, ð
ã tạo ra nền kinh tế thị trýờng qua các chính sách Ðổi mới vào nãm 1986, ðang tìm cách phát triển thủ đô thành một đô thị hiện đại.Dự án Royal City có chức năng sử dụng hỗn hợp xây tr
ên khu đất trước đây là một nhà máy, cách trung tâm Hà Nội 5 cây số, đang được tiếp tục xây dựng. Các căn hộ cao cấp tại đây được bán với giá 1.800-2.500 đôla một mét vuông và ngýời mua có thể thay ðổi thiết kế từng cãn hộ cho phù hợp với phong thủy của mình. Dự án sẽ có cả công viên nýớc trong nhà và sân trýợt bãng ðầu tiên tại Việt Nam khi hoàn tất vào sang nãm.Thay ðổi lối sốngTại Times City, ðặt ở khu dân cý và thýõng mại sầm uất của Hà Nội, Vingroup mở bệnh viện ðầu tiên của Việt Nam có các ph
òng dành riêng cho một bệnh nhân và các phòng cao cấp. Dự án được dự kiến hoàn thành vào năm 2014 với các khu nhà ở, trung tâm mua bán và một trýờng quốc tế.Ông Výợng, cha của ba ngýời con, nói ông muốn bán một “kinh nghiệm sống”mới cho ngýời Việt Nam.
“Chúng tôi muốn mang lại những sản phẩm tốt hõn tới Việt Nam,” ông nói. “Hy vọng của tôi là qua những thay ðổi về lối sống và những sản phẩm tiêu dùng, nó sẽ ảnh hýởng tới ngýời dân và làm thay ðổi cách suy nghĩ của họ. Ðất nýớc sẽ phát triển hõn so với ngày nay.”
Mua ðất ở những ðiểm ðắc ðịa hoặc ðộc nhất vô nhị ð
ã cho phép Vingroup bán được bất động sản của mình với giá cao ngay cả khi thị trýờng sụt giảm, bà Tôn Phýõng, một phân tích gia thuộc công ty Viet Capital Securities tại thành phố Hồ Chí Minh, cho biết. Một ðiểm mạnh khác là Vingroup có thể hoàn thành dự án trong một thời gian ngắn, bà nói.Tập ðoàn Vingroup “có lợi thế ðặc biệt về nguồn vốn; ðó là l
ý do tại sao họ có thể nhắm vào những dự án đòi hỏi nhiều vốn ngay từ đầu”, bà Tôn Phýõng cho biết thêm. “Hầu hết bất ðộng sản mà họ ðýa vào thị trýờng Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh ðều kết hợp những khái niệm phát triển mới tại Việt Nam.”Tài chính hoán ðổiTập ðoàn Vingroup bán 300 triệu ðôla trái phiếu chuyển ðổi cho các nhà ðầu tý nýớc ngoài trong nãm nay. Tập ðoàn thu ðýợc 100 triệu ðôla trong ðợt bán trái phiếu chuyển ðổi của một công ty Việt Nam ðầu tiên hồi nãm 2009. Theo số liệu do Bloomberg tổng hợp th
ì Tập đoàn Vingroup có tài sản trị giá khoảng 1,7 tỷ đôla và với số nợ là 1,3 tỷ đôla.Nh
à tỷ phú nói rằng ông sẽ kinh doanh bất động sản tại nước ngoài "khi có cõ hội tốt". Nãm nay, ông thuê McKinsey & Co. làm ðánh giá chiến lýợc các hoạt ðộng kinh doanh của Vingroup và tý vấn cho týõng lai của tập ðoàn."Với viễn ảnh của m
ình, chỉ giới hạn ở thị trýờng Việt Nam sẽ hạn chế tiềm nãng phát triển của họ," bà Tôn Phýõng thuộc Viet Capital Securities nói.Ông Výợng ð
ã tới nhiều thành phố khác nhau để có thêm ý týởng. Khi xây dựng Vincom Center tại thành phố Hồ Chí Minh, ông Výợng ðã tổ chức một chuyến đi tới Singapore cho những người thuê nhà của khu tổ hợp này, trả tiền vé máy bay và chỗ ở cho họ.Tháo dỡ phòngTr
ýớc khi xây khu nghỉ mát Vinpearl Resort Nha Trang, dự án khách sạn du lịch ðầu tiên của mình tại một bờ biển tý nhân, ông Výợng ðã tới các khách sạn ở Phuket với một chiếc tuôc-nõ-vit trong vali. Ông dùng nó ðể tháo gỡ những trang thiết bị trong phòng để xem chúng được lắp như thế nào trýớc khi lắp trả lại nhý cũ.
Dự án Times City ở Hà Nội"Ông là một ngýời rất khiêm tốn và dân d
ã," bà Lê Thị Thu Thủy, Tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup, ngýời từng làm cho Lehman Brothers Holdings Inc., cho biết. "Ông luôn nói với ban quản lý phải tiếp tục học hỏi mối ngày, rằng không thể bằng lòng với những gì mình có."Số l
ýợng khách hàng mà ông Výợng muốn nhắm tới là bao nhiêu là ðiều còn chýa ðýợc rõ. Dân số thành thị mỗi năm tăng 3,4%, theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, trong đó tăng nhanh nhất là tại hai thành phố chính Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.Chỉ khoảng 5% dân số ở hai thành phố chính này là có thể
đủ tiền mua những căn hộ của các nhà xây dựng lớn.Khả năng chi tiêu có giới hạnKhoảng 47% các gia
đình tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có thu nhập bình quân 7425 đôla một năm, theo công ty môi giới bất động sản CBRE Group Inc. cho biết. Vẫn theo công ty này thì phải 51 năm mới tiết kiệm đủ tiền để mua một căn hộ loại trung có giá 72000 đôla.Đại đa số bất động sản tại Việt Nam đều được mua trả thẳng chứ không theo h
ình thức vay ngân hàng trả góp. Theo chi nhánh CBRE tại Việt Nam thì mỗi gia đình trung bình phải mất 242 năm tiết kiệm mới đủ tiền mua căn hộ hạng sang với giá 342 nghìn đôla.Giá nh
à tại thành phố Hồ Chí Minh tăng gần 3 lần từ năm 2004 tính tới quý đầu năm 2008, theo số liệu của CBRE. Nhưng giá nhà sụt giảm khi chính phủ tăng lãi suất và hạn chế cho vay cho khu vực bất động sản và các khu vực phi sản xuất khác trong một nỗ lực nhằm giải quyết tình trạng lạm phát.Số liệu bán hàngTập
đoàn Vingroup bán 7000 tới 8000 căn hộ vào cuối năm 2010 và đầu năm 2011, ông Vượng cho biết. Các căn hộ cao cấp tại Vincom Center ở thành phố Hồ Chí Minh, với cả spa và khu thể thao, được bán năm 2010 với giá trung bình khoảng 8000 đôla một mét vuông, đắt kỷ lục tại Việt Nam.Ông Vượng, một người coi trọng kỷ luật v
à thýởng cho những ngýời làm tốt, luôn giýõng cao một khẩu hiệu với nhân viên:“Tốc ðộ, sáng tạo và hiệu quả trong tất cả mọi việc bạn làm, trong mọi hành ðộng của m
ình."Nhà tỷ phú ch
õi ðá bóng và bóng chuyền hàng tuần với nhân viên Tập ðoàn Vingroup tại trung tâm thể thao của tập ðoàn, ðổi comple, cà-vat sang ðồng phục thể thao của ðội bóng công ty. Ông chõi ở vị trí trung phong – vị trí phải làm bàn.“Tấn công tốt hõn là ph
òng ngự," ông nói, và nói thêm ông cũng áp dụng nguyên tắc đó với tất cả mọi việc ông làm.(BBC)

Vỡ nợ công sẽ kèm theo mất chủ quyền


ngan-hang-nha-nuoc-305.jpg
Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội
RFA photo
 Chính phủ Việt Nam công bố mức nợ công ở trong ngưỡng an to
àn và dự kiến đề nghị Quốc hội nâng mức trần nợ để phát hành thêm trái phiếu. Tuy vậy chính báo chí Việt Nam đưa tin nợ công bị che dấu và ở trong mức rất nguy hiểm.

V
ýợt xa mức an toàn
Nợ công thực tế chứ không phải con số ðẹp nhý báo cáo của chính phủ ðang là vấn ðề ðýợc dý luận ðặc biệt chú
ý. Theo báo cáo của Bộ Tài chính gởi Quốc hội Việt Nam, nợ công năm 2011 là 54,9% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Tuy vậy Nghiên cứu của Ủy ban Kinh tế Quốc hội và Chýõng trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) vừa công bố cho thấy nợ công của Việt Nam lên đến 95% GDP, vượt xa mức an toàn là 60% GDP.TS Nguyễn
Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách và Kinh tế (VEPR) Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội nhận xét về những số liệu khác biệt nhau gấp hai lần:"Có hai cách tính, một là tính theo nợ thực của ngân sách trung
ýõng thì là hõn 50%. Còn tính theo kiểu của quốc tế bao gồm cả những khoản chính phủ bảo lãnh hay là nợ vay của doanh nghiệp nhà nýớc cũng ðýợc tính. Bởi vì xét cho cùng cũng là thuộc về trách nhiệm của chính phủ trong týõng lai, với cách này nợ công khoảng 100% GDP hay 95% nhý gần ðây công bố, chính xác có thể hõn 100% một chút.”Trýớc các thông tin mức trần nợ công 60% sẽ ðýợc Quốc hội xem xét ðể nâng lên cao hõn hầu giúp chính phủ vay thêm nợ, phát hành thêm trái phiếu, chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành từ Hà Nội nhận ðịnh:
“Chính phủ dựa trên con số mà chính phủ ðýa ra xin Quốc hội nâng trần nợ công lên. Nhýng cái trần ðó hiện ở ðâu th
ì chính phủ cũng chýa thực sự rõ ràng và chính xác thì Quốc hội biết dựa vào cõ sở nào mà phê duyệt. Cho nên Quốc hội sẽ phải yêu cầu Chính phủ làm rõ con số mình đưa ra và phải chứng minh con số đó nó gần với sự thật chứ hiện nay rất ít người tin tưởng điều này."Cùng về vấn
đề này, TS Lê Đăng Doanh được VnExpress trích lời cảnh báo tình trạng dao hai lýỡi về vấn ðề nâng trần nợ công. Theo lời ông, vay thêm nợ mà tạo ra công ãn việc làm thì là điều tốt. Ngược lại, vay nợ để các doanh nghiệp đầu tư không hiệu quả, đẩy chi phí lên cao, tăng tham nhũng thì sẽ là gánh nặng đè lên vai ngýời dân.Trong cuộc phỏng vấn nhanh của chúng tôi, TS Nguyễn Ðức Thành nhận ðịnh:
“Nâng mức trần nợ công th
ì chắc sớm muộn gì cũng phải nâng thôi bởi vì hiện nay kinh tế hết sức khó khăn mà thâm hụt ngân sách vẫn chýa có khả nãng ðể cân ðối lại ðýợc. Tôi nghĩ chắc chắn trong týõng lai phải nâng…Còn về chuyện tốt hay không tốt thì rõ ràng là nýớc mình đang phát triển, thu nhập còn thấp trên đầu người mà tỷ lệ nợ đã cao nhý vậy rồi. Thật hết sức bất lợi cho týõng lai phát triển của Việt Nam.”Tin ghi nhận ðại biểu Quốc hội và chuyên gia cho rằng, nên thay ðổi cách tính nợ công theo thông lệ Quốc tế ðể có con số xác thực hõn. Chuyên gia Bùi Kiến Thành nói rằng, một doanh nghiệp mất khả nãng thanh toán th
ì phá sản, một đất nước mất khả năng thanh toán cũng không khác gì và có thể mất cả chủ quyền. Thí dụ tình trạng Hy Lạp mất khả năng thanh toán, phải chấp nhận những điều kiện của một thể chế bên ngoài nhý Hội ðồng Châu âu. Ông Bùi Kiến Thành cảnh báo những hậu quả nguy hiểm của tình trạng che dấu và thiếu công khai minh bạch về mức nợ của quốc gia."Rất nguy hiểm nếu Việt Nam
đứng trước tình trạng mất khả năng thanh toán, Việt Nam sẽ ra sao đây… nếu không giải quyết được nợ công thì sẽ rất khó khăn trong kinh tế từ chỗ tạo công ăn việc làm cho đến phát triển doanh nghiệp….Rất nguy hiểm, cho nên vấn đề là phải nghiêm túc trong những con số đưa ra để thực sự đối mặt với những thực tế cần giải quyết.”Nhiều nước có tỷ lệ nợ công rất cao như Nhật Bản hay Singapore nhưng vẫn chưa phải l
à một mối đe dọa lớn lao, trường hợp của Việt Nam có gì khác biệt. TS Nguyễn Đức Thành nhận định:“Có những nước có nợ công cao thí dụ Nhật hơn 200% GDP nhưng đồng thời đó cũng l
à nýớc xuất khẩu vốn rất lớn và thâm dụng vốn rất lớn cho nên sự cân ðối khác nhau. Việt Nam không phải là nýớc xuất khẩu vốn cũng không phải là nýớc dồi dào vốn ðể chính phủ cho vay ở các nõi khác. Tình trạng Việt Nam mất cân đối rất lớn và cần cân nhắc chính sách để trả nợ công trong tương lai.”C
ùng về vấn đề vừa nêu chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành cho rằng đẩy mức nợ công lên quá cao không phải là lựa chọn tốt, nó vẫn chứa đựng những tiềm ẩn không tốt cho tương lai. Ông nói:“Nhật nợ công l
ên hõn 200% tổng sản lýợng quốc nội nhýng tổ chức của ngýời ta là giải quyết làm sao cho lýu lýợng tiền tệ lýu luợng tài chính không bị nghẹt, nếu giải quyết ðýợc ngay trýớc mắt thì có thể còn nâng lên được nhưng cũng rất là nguy hiểm. Thực ra nợ công bên Nhật theo kiểu đấy sẽ để lại thế hệ mai sau phải giải quyết còn trýớc mắt thì chỉ giải quyết vốn lýu ðộng ðể mà nền kinh tế phát triển thôi.”Theo báo cáo của Ủy ban Kinh tế Quốc hội mới phổ biến th
ì cứ 100 đồng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) làm ra có tới 95 đồng là đi vay. Trong khi đó Chính phủ vẫn cho rằng nợ công chưa tới mức 55% và muốn nâng trần nợ công lên để có thể vay thêm nợ. Theo các đại biểu Quốc hội và chuyên gia thì đã đến lúc ‘không thể mãi giấu giếm căn bệnh nợ công’ nữa, thà đối diện sự thực để có giải pháp kịp thời hơn là che dấu và cuối cùng gánh chịu hậu quả tồi tệ.Nam Nguyên, phóng viên RFA
2013-05-29

Chiến hạm Ấn Độ ghé cảng Việt Nam


Ba chiến hạm và một chiếc tàu tiếp liệu của Hạm đội Viễn Đông Ấn Độ được phái đến Biển Đông (indiannavy.in)
Ba chiến hạm và một chiếc tàu tiếp liệu của Hạm đội
Viễn Đông Ấn Độ được phái đến Biển Đông (indiannavy.in)
 Theo nguồn tin báo chí Ấn Độ, một tiểu hạm đội Ấn Độ đ
ã từ Malaysia đến Đà Nẵng, miền Trung Việt Nam vào hôm nay, 29/05/2013, trong một chuyến ghé cảng hữu nghị, trýớc khi tiếp tục hành trình qua Philippines. Ba chiến hạm cùng một tàu tiếp liệu của Hạm đội Viễn Đông Ấn Độ đã được phái đến Biển Đông trong khuôn khổ một chiến dịch triển khai tại hải ngoại của Hải quân Ấn.

Chuyến ghé các cảng Đông Nam Á của chiến hạm Ấn được tiến h
ành trong bối cảnh các lãnh đạo Ấn Độ liên tiếp nhắc lại mối quan tâm của New Delhi đến tình hình ổn định tại Biển Đông.
Báo giới Ấn Độ đ
ã nêu bật sự kiện là ba nýớc mà chiến hạm Ấn ghé thãm lần này ðều là các quốc gia Ðông Nam Á ðang có tranh chấp biển ðảo với Trung Quốc, nhất là Việt Nam và Philippines, hai nýớc ðứng mũi chịu sào chống lại các sức ép của Trung Quốc muốn áp ðặt các ðòi hỏi chủ quyền rộng khắp của họ tại Biển Đông.Theo ghi nhận của tờ Times of India, hiện nay, Ấn Độ đang nỗ lực xây dựng các « nhịp cầu vững chắc về mặt an ninh tr
ên biển » với các quốc gia nhý Việt Nam hay Nhật Bản ðể ðối kháng lại với chiến lýợc « chuỗi ngọc trai » của Trung Quốc tại Ấn Ðộ Dýõng, nõi Bắc Kinh muốn hình thành các căn cứ để giảm bớt ảnh hưởng của New Delhi trong khu vực.
Mối quan tâm của Ấn Độ đối với Biển Đông đ
ã được các lãnh đạo Ấn Độ nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong thời gian qua, đặc biệt sau các sự cố tàu Trung Quốc hù dọa các chiến hạm Ấn tại Biển Đông, hay các yêu sách đòi Ấn Độ chấm dứt hợp tác với Việt Nam trong lãnh vực thăm dò dầu khí tại các vùng ngoài khõi Việt Nam, nhýng bị Bắc Kinh cho là thuộc chủ quyền Trung Quốc.
Mới ðây, ngày 11/05, chính Bộ trýởng Quốc ph
òng Ấn Độ A.K Antony đã tỏ ý quan ngại trýớc các hành vi quyết ðoán của Trung Quốc tại Biển Ðông và nhắc lại lập trýờng New Delhi, muốn các bên tôn trọng quyền tự do hàng hải trong khu vực theo ðúng các công ýớc Liên Hiệp Quốc. Ông xác ðịnh là dù Ấn Ðộ không có tranh chấp với ai ở Biển Ðông, nhýng New Delhi có quyền lợi thýõng mại trong vùng, và các tuyền hàng hải cần ðýợc bảo vệ.Theo giới phân tích, quan ðiểm của ông Antony không có g
ì mới, và cũng không có gì là mạnh mẽ. Tuy nhiên, đối với với một người nổi tiếng là thận trọng, luôn có lời lẽ từ tốn nhý Bộ trýởng Quốc phòng Ấn Độ, lời nhắc nhở kể trên là một thông điệp chống lại các động thái hung hăng của Trung Quốc tại Biển Đông.
Trọng Nghĩa (RFI)

29/5/13

Trịnh Hội - 7 đề nghị

Đầu tiên tôi cần phải thú nhận là lúc còn đi học luật ở Melbourne, môn học luật hiến pháp (constitutional law) là một trong những môn tôi chán nhất. Thứ nhất vì lúc ấy những bài giảng (lectures) được sắp quá sớm. Hình như vào khoảng 8:30 sáng của ngày. Là cái khoảng thời gian mà tôi nghĩ chúng ta hoàn toàn vẫn còn có thể say đắm với cái giường của mình (nhất là ở cái độ tuổi 18,19!) . Chứ không phải là ngồi trong một lớp học để tìm hiểu xem tại sao điều khoản của bộ luật trong tiểu bang này đi ngược lại với nội dung của bộ luật liên bang kia. Và thế là bộ luật của tiểu bang kia đã vi hiến.

Thứ hai, nghiệt ngã hơn, nó lại rơi đúng vào ngày thứ hai của mỗi tuần. Báo hại ít khi tôi có đủ thời gian để đọc trước các tài liệu hoặc phán quyết của tòa. Để từ đó mình có thể hiểu rõ hơn vấn đề đang được mang ra bàn cãi trong lớp học. Vì một lần nữa tôi cũng phải thú thật là trong một, hai năm đầu khi mới vào trường luật, tôi là thằng cực kỳ ham... chơi hơn ham học. Đang phơi phới tuổi xuân mà cuối tuần bắt tôi phải ngồi nhà đọc ba cái tài liệu nhảm nhí về hiến pháp thì... không bao giờ.

Thế mới thấy thời gian xảy ra (timing) rất quan trọng. Nhưng quan trọng hơn là càng già tôi lại thấy mình càng nhảm nhí.

Bởi trong vài tháng gần đây bỗng nhiên tôi lại thích tìm hiểu hơn về vấn đề này. Dĩ nhiên vì nó liên quan đến Việt Nam. Nhưng hơn hết vì cuối cùng tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của luật hiến pháp. Vì nói đến hiến pháp là chúng ta nói đến bộ luật căn bản nhất của một đất nước. Không có nó quốc hội đơn giản không thể thông qua các bộ luật. Không thật sự tôn trọng nó, đất nước ấy chỉ là sân chơi của những kẻ có quyền. Nơi pháp quyền (rule of law) nằm dưới sự chỉ đạo của những kẻ cai trị (rule of men). Như những gì đã và đang xảy ra ở Việt Nam.

Thế nhưng điều kỳ lạ là hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam lại đang muốn sửa đổi hiến pháp. Và họ đang hồ hởi, phấn khởi kêu gọi tất cả mọi công dân Việt Nam đóng góp ý kiến.

Cũng nhờ vậy mà trong ba tháng vừa qua, tôi đã đọc được một số kiến nghị liên quan đến vấn đề này. Từ kiến nghị của 72 nhân sĩ, trí thức cho đến lời kêu gọi của các công dân tự do, tuyên bố của các sinh viên luật, luật sư trong nước. Hay bản thông cáo của Phong Trào Con Đường Việt Nam dành cho các tổ chức trong và ngoài nước. Hoặc bản đệ trình của Hội đồng Giám mục Công giáo Việt Nam.

Nhìn chung có thể nói đây là vấn đề ngày càng có nhiều tổ chức, cá nhân quan tâm, theo dõi. Nó khác hơn nhiều so với năm 1992 là năm Hiến pháp Việt Nam được sửa đổi lần cuối. Đây là một sự thay đổi tích cực và là một điều may cho dân tộc.

Dĩ nhiên tôi cũng thừa hiểu là ở Việt Nam, quan tâm, theo dõi hay kiến nghị là một chuyện. Đảng và nhà nước có thật sự lắng nghe và thay đổi hay không lại là một chuyện khác.

Nhưng có còn hơn không. Và đặc biệt hơn, dù muốn hay không, thì tất cả những ý kiến ấy cũng đã được thế giới lắng nghe và công nhận. Nếu Đảng và nhà nước không thực thi thì nó chỉ làm bẽ mặt họ và một lần nữa xác nhận là Hiến pháp Việt Nam thật sự chỉ là một công cụ để họ bảo vệ chế độ độc tài, độc quyền của họ.

Cũng bởi tôi nghĩ thế nên sau khi đọc một số kiến nghị, tôi cũng muốn viết riêng cho mình một bản đề nghị sửa đổi Hiến pháp. Nó không khác gì mấy so với những bản khác nhưng nó là của riêng tôi, một công dân Việt Nam theo đúng luật quốc tịch Việt Nam hiện hành.

Hay là thế này. Nếu bạn đồng ý thì cùng ký với tôi. Còn không thì cũng xin cho tôi biết. OK?

* * *

Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, có những đề nghị sau:

1. Gia hạn thời gian lấy ý kiến cho đến ngày 31/12/2013.

Sửa đổi Hiến Pháp là một việc tối trọng. Chỉ dành vài tháng để lấy ý kiến nhân dân không thể hiện đủ sự tôn trọng của nhà nước đối với văn bản luật căn bản nhất của một đất nước và chủ quyền của tất cả mọi công dân Việt Nam trong và ngoài nước.

2. Bất kỳ Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp nào trong tương lai cũng phải được thông qua bằng một cuộc Trưng cầu Dân ý được tổ chức công khai, công bằng và minh bạch thì sau đó nó mới có chính danh và hiệu lực.

Quyền lập hiến là quyền sinh ra tất cả các quyền và nghĩa vụ khác của mọi công dân, tổ chức, cơ quan, hoặc đảng phái. Vì vậy, không một ai hoặc đảng phái, cơ quan nào, kể cả Quốc hội, có quyền thông qua bất kỳ Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp nào mà không được sự chấp thuận trực tiếp từ cử tri Việt Nam.

3. Thành lập một Tòa án Hiến pháp độc lập có thẩm quyền xem xét và phán quyết tất cả những vấn đề liên quan đến các qui định trong Hiến pháp.

Tòa án này sẽ có thẩm quyền và nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp, không cho phép bất kỳ một ai hay đảng phái nào lạm dụng quyền hạn đã được phân chia theo hệ thống tam quyền phân lập. Vai trò của nó không thể chỉ là một cơ quan tư vấn, kiến nghị như được quy định trong bản dự thảo hiện hành.

4. Bản Dự thảo Sửa đổi cuối cùng dành riêng một chương bảo đảm các Quyền Con Người theo đúng tinh thần của Tuyên ngôn Quốc tế năm 1948 về Quyền Con Người của Liên Hiệp Quốc và các Công ước Quốc tế khác mà Việt Nam đã tham gia.

Trong trường hợp có sự khác biệt giữa các điều luật khác và những quy định trong Hiến pháp về quyền con người thì đương nhiên những điều luật khác sẽ không còn hiệu lực và không được áp dụng. Để giải quyết những tranh chấp giữa các cá nhân, đoàn thể hoặc đảng phái liên quan đến quyền con người, một Hội đồng Quốc gia về Quyền Con Người (Human Rights Council) độc lập phải được thành lập để xem xét và đưa ra phán quyết cuối cùng.

5. Bảo đảm và tôn trọng quyền sở hữu tài sản, đặc biệt là quyền sở hữu đất đai của tất cả mọi người dân hoặc tổ chức cá nhân.

Đây là một trong những quyền tự nhiên và căn bản nhất của con người. Vì vậy không một nhà nước nào có thể mệnh danh nhân dân sở hữu hoặc quản chế thay họ ngoại trừ đối với những khu vực, biển đảo liên quan đến an ninh quốc gia.

6. Xác nhận nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường không theo bất kỳ định hướng nào.

Bất kỳ một nền kinh tế nào mang đến sự no ấm, sung túc cho người dân Việt Nam đều sẽ được áp dụng. Mọi định hướng, xã hội chủ nghĩa hay tư bản, đều vi hiến.

7. Bản Dự thảo Sửa đổi cuối cùng sẽ không đề cập, tán dương hay lên án bất kỳ một đảng phái, chế độ, cơ quan hay cá nhân nào, trong quá khứ cũng như hiện tại.

Chỉ có chủ quyền, lợi ích và dân tộc Việt Nam sẽ được nêu đích danh để bảo vệ và phát triển. Mọi ý tưởng khác như Điều 4 trong bản dự thảo hiện hành ghi nhận "Đảng Cộng sản Việt Nam... là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội" hoặc Điều 70 cho rằng "Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam" đều vi hiến, đặt quyền lợi của Đảng Cộng sản Việt Nam trên chủ quyền và quyền lập hiến của công dân Việt Nam.

Trịnh Hội

(VoA Blog)

Nhà của quan, ở Bắc Hà cực to?..


Ngôi nhà này to lắm nhế, mấy chục cột lim Lào to bằng vòng ôm người lớn, hầm rượu to rộng, toàn đá quý... và nằm ở ngay thị trấn Bắc Hà (Lào Cai). Loanh quanh tìm hiểu, người dân địa phương bảo: Đây là nhà 1 bác quan, to từ ghế đến mặt, đang phì nộn sống dưới Hà Nội..

Mình băn khoăn: Hơn cả nhà anh Bí thư Quyến Hải Dương cơ á?. Chả biết có thật hay không, cứ phải điều tra đã.

Thêm tý lời bình của bạn đọc:

Trong chương trình "Dân hỏi - Bộ trưởng trả lời" phát sóng trên VTV tối 21/4, Bộ trưởng – Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Giàng Seo Phử đã trả lời các băn khoăn về vấn đề chính sách cho vùng dân tộc, miền núi: "...Cơ bản nhất là mức sống của người dân còn khó khăn, nghèo đói. Thời điểm bây giờ vào tháng 3 – tháng 4 là mùa đói lương thực, các cháu đi học bán trú, nội trú trường không có gạo mang đi nên bỏ học, ở nhà giúp gia đình chăn trâu, trông em. Chúng tôi đã thấy điều đó, đã báo cáo với Bộ Giáo dục và xin ý kiến của Thủ tướng. Trong điều kiện đất nước ta có đầy đủ lương thực, chỉ cần bớt một chút thôi là hoàn toàn có thể giúp đỡ được các cháu."

P/S: Thưa Bộ trưởng, chắc Bộ trưởng đã nhầm. Đời sống đồng bào nay đã khấm khá hơn rồi. Người Mèo giờ nhà đã to đẹp và khang trang lắm rồi ah.

Anh Đào: Luật Tiếp công dân: Không nên chỉ là đón tiếp và lắng nghe


Để khắc phục "lỗi chủ quan" khiến hiệu quả việc tiếp công dân chưa cao, Luật Tiếp công dân đã đưa ra hàng loạt quy định mới.

Thậm chí yêu cầu người đứng đầu cơquan, đơn vị phải có kế hoạch đi thực tế, tiếp xúc với nhân dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng và giải trình về những ý kiến, thắc mắc của dân thuộc trách nhiệm lãnh đạo, quản lý.

Số lượng khiếu tốngày càng tăng

Rất nhiều số liệu về việc tiếp công dân đã được Tổng Thanh tra Chính phủHuỳnh Phong Tranh trình bày sáng nay (29.5) khi QH nghe tờ trình dự thảo Luật Tiếp công dân. 1,57 triệu lượt người khiếu tố trong các năm 2008-2011. Theo Tổng Thanh tra, số lượng khiếu tố ngày càng tăng trên cả 3 phương diện: Số người, số đoàn, số vụ việc với tỷ lệ tăng có khi lên 64,5%.

Sự phức tạp kèm theo sự bức xúc, thậm chí có lúc, có nơi "đặc biệt phức tạp, gay gắt" với "thái độ khiếu kiện thiếu kiềm chế".

Nóng nhất, theo Tổng Thanh tra, là những khiếu nại về thu hồi đất để thực hiện dự án xảy ra đồng loạt tại các địa phương như TP Hà Nội, tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Hải Dương, Đăk Lăk, Đắc Nông, Thanh Hóa, An Giang, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai...

"Đáng chú ý là trong một số trường hợp có sự xúi giục, kích động của các thế lực thù địch nhằm lôi kéo những người đi khiếu nại liên kết đông người có những hành vi quá khích, gây rối... Trong một số trường hợp đã xuất hiện những mâu thuẫn phát sinh giữa người dân với chính quyền, giữa người dân với nhà đầu tư.Một số vụ việc khiếu kiện người dân thể hiện thái độ sẵn sàng đối đầu, bất phục tùng chính quyền, thậm chí hăm dọa cán bộ có trách nhiệm" - Tổng Thanh tra nói.

Người đứng đầu phải tiếp dân ít nhất 1 buổi/tháng

Bên cạnh nhiều nguyên nhân khách quan khiến hiệu quả công tác tiếp công dân chưa cao, Tổng Thanh tra CP cũng thẳng thắn thừa nhận một số nguyên nhân chủquan: Đó là nhận thức của một số lãnh đạo bộ, ngành, địa phương chưa đầy đủ,chưa đúng mức để coi giải quyết khiếu nại, tố cáo góp phần ổn định chính trị,xã hội, phát huy quyền dân chủ của công dân. Việc tiếp công dân còn hình thức, chiếu lệ, chưa gắn với việc chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc giải quyết khiếu nại, tốcáo. Trong nhiều trường hợp còn có tâm lý ngại va chạm, né tránh, có khi còn sợliên đới trách nhiệm. Một số cán bộ, công chức còn có biểu hiện kỳ thị đối với những người khiếu nại, tố cáo.

Để khắc phục "lỗi chủ quan", Luật Tiếp công dân đã đưa ra hàng loạt quy định mới. Theo đó, người đứng đầu cơ quan, đơn vị phải có kế hoạch đi thực tế, tiếp xúc với nhân dân để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, giải trình về những ý kiến, thắc mắc của nhân dân thuộc phạm vi trách nhiệm lãnh đạo, quản lý của mình.

Theo dự thảo luật, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, Thủ trưởng các cơ quan nhà nước khi tiếp công dân phải gắn với việc xem xét, giải quyết vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền. Khi tiếp công dân, người đứng đầu phải có ý kiến trả lời về giải quyết vụ việc cho công dân; trường hợp chưa trả lời ngay được thì phải thông báo rõ thời gian giải quyết và thời gian trả lời cho công dân.

Để khắc phục tình trạng né tránh tiếp dân, dự thảo quy định rõ Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải trực tiếp tiếp công dân tại ít nhất 1 ngày mỗi tháng. Cấp quận, huyện phải trực tiếp tiếp công dân ít nhất 2 ngày mỗi tháng. Cấp xã, phường tiếp ít nhất 1 ngày mỗi tuần.

Đối với Bộ trưởng các bộ, Giám đốc các sở: Tài nguyên và Môi trường, Lao động -Thương binh và Xã hội, Xây dựng, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Nội vụ,Công an, Quốc phòng, Giao thông Vận tải, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Tư pháp tiếp công dân ít nhất 1 ngày mỗi tháng. Các bộ, sở, ngành khác tiếp ít nhất 1 buổi mỗi tháng.

Người đứng đầu các cơ quan của Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp; Tổng Kiểm toán Nhà nước, Chánh án Tòa án các cấp, Viện trưởng Viện kiểm sát các cấp; người đứng đầu các ban của tổ chức chính trị ở cấp Trung ương, người đứngđầu tổ chức chính trị ở địa phương, người đứng đầu các ban của tổ chức chính trị ở cấp tỉnh, cấp huyện; người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội các cấp có trách nhiệm bố trí lịch trực tiếp tiếp công dân ít nhất 1 buổi mỗi tháng.

Báo cáo thẩm tra Luật Tiếp công dân đã nhắc đến ý kiến cho rằng hoạt động tiếp công dân không thể tách rời quy trình giải quyết bởi mục đích chính của việc tiếp công dân là nhằm tiếp nhận và xử lý kịp thời khiếu tố của dân. "Luật cần cân nhắc thêm một số nội dung liên quan đến quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh gắn với trách nhiệm tiếp công dân của người đứng đầu cơ quan, tổchức cũng như các cá nhân có thẩm quyền khác"- ông Lý nói.

Ủy ban đề nghị cần xác định việc tiếp công dân là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, trong đó nhấn mạnh vai trò của người đứng đầu trong việc tổ chức công tác tiếp công dân. Có như vậy mới giải quyết được vấn đề ai tiếp công dân và tổchức việc tiếp công dân như thế nào.

Nguồn: http://thuvienphapluat.vn/tintuc/

27/5/13

Nợ công VN đã lên tới 95% GDP?

Tổng nợ công năm 2012 ước tính khoảng 55,4% GDP. Tuy nhiên, nếu tính cả nợ trong hệ thống ngân hàng của DNNN và khoản nợ bằng trái phiếu trong nước không được Chính phủ bảo lãnh khác thì nợ công Việt Nam lên tới 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn 60% GDP.

Đồng hồ nợ công của Việt Nam trên Economist: Mỗi người dân cõng trên lưng 817,74 USD nợ công.
Đồng hồ nợ công của Việt Nam trên Economist: Mỗi người dân "cõng trên lưng" 817,74 USD nợ công.
Tại báo cáo nghiên cứu "Nợ công và tính bền vững ở Việt Nam", Uỷ ban Kinh tế cho biết, tính đến hết năm 2011, tổng nợ công của Việt Nam vào khoảng 54,9% GDP, trong đó nợ công nước ngoài và nợ công trong nước lần lượt là 30,9% và 24,0% GDP. Các con số tương ứng ước tính cho năm 2012 là 55,4% GDP; 29,6% GDP và 25,8% GDP.

Tuy nhiên, theo nhận xét của Uỷ ban, rủi ro tiềm tàng lớn nhất đối với nợ công của Việt Nam có lẽ không phải ở những khoản nợ được ghi nhận trên sổ sách. Vấn đề nằm ở những khoản nợ xấu của khu vực doanh nghiệp nhà nước (DNNN) - mà rất có thể sẽ phải dùng ngân sách nhà nước để trả - mới là mầm mống đe doạ tính bền vững của nợ công Việt Nam. Cụ thể, khoản nợ nước ngoài của khu vực tư, mà chủ yếu là DNNN, không được Chính phủ bảo lãnh chiếm 10,6% GDP.

Ngoài ra, nợ trong hệ thống ngân hàng của khu vực DNNN theo ghi nhận tại đề án Tái cấu trúc DNNN của Bộ Tài chính (2012) cũng chiếm xấp xỉ khoảng 16,5% GDP. Nếu tính đến các con số này và cộng với các khoản nợ bằng trái phiếu trong nước không được Chính phủ bảo lãnh khác của DNNN, Uỷ ban Kinh tế cho biết, nợ công Việt Nam sẽ lên tới xấp xỉ 95% GDP!

Tỷ lệ này rõ ràng đã vượt xa so với ngưỡng an toàn (60% GDP) được khuyến cáo bởi các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (World Bank) hay Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Đồng thời, cao hơn nhiều so với tỷ lệ được công bố trên Đồng hồ nợ công thế giới của Economist.


Cấu trúc nợ công của Việt Nam.
Cấu trúc nợ công của Việt Nam.
Hiện nay, theo định nghĩa, tổng nợ công là nợ trong nước và nợ nước ngoài của khu vực công, bao gồm nợ của chính quyền trung ương và chính quyền địa phương nhưng không bao gồm nợ của DNNN, kể cả những doanh nghiệp mà Nhà nước sở hữu trên 50% vốn. Chỉ có nợ của các DNNN được Chính phủ bảo lãnh mới được tính vào tổng nợ công.

Nợ nước ngoài tính bằng nội tệ tăng với tốc độ chóng mặt

Uỷ ban cũng lưu ý rằng, mặc dù nợ nước ngoài có thể được hưởng lãi suất thấp song lại tiềm ẩn đầy rủi ro về tỉ giá. Sự mất giá của đồng nội tệ sẽ khiến cho gánh nặng nợ nước ngoài tính theo nội tệ tăng lên.

Các chủ nợ lớn của Chính phủ Việt Nam bao gồm Nhật (chiếm 34,3% tổng nợ) và các tổ chức quốc tế như IDA (24,9%) và ADB (15,0%). Mỹ và khối EU chỉ chiếm lần lượt 0,3% và gần 6,9% tổng nợ của Chính phủ Việt Nam, tuy nhiên nợ theo đồng tiền của các nước/khu vực này lại chiếm tỉ trọng lớn.

Theo nhận xét của Uỷ ban, các chủ nợ thường có xu hướng sử dụng những đồng tiền mạnh, và việc vay nợ theo các đồng tiền mạnh này khiến nợ nước ngoài chịu rủi ro cao khi chúng có xu hướng lên giá theo thời gian.

Cụ thể, chỉ tính kể từ đầu năm 2010 đến cuối tháng 6/2011, ba đồng tiền chủ chốt gồm EUR, USD và JPY trong giỏ nợ nước ngoài của Việt Nam đã lên giá lần lượt khoảng 12%, 13% và 26% so với VND. Điều này cũng đồng nghĩa với việc gánh nặng nợ nước ngoài tính theo nội tệ đang tăng với tốc độ chóng mặt và gây sức ép đối với thâm hụt ngân sách và chính sách tiền tệ.

Uỷ ban Kinh tế đánh giá, việc tiếp cận các nguồn thông tin chính thống và cập nhật về nợ công, nợ nước ngoài và nợ của DNNN ở Việt Nam là hết sức khó khăn. Nguồn thông tin chính thống về nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay được cung cấp duy nhất qua Bản tin Nợ nước ngoài phát hành định kỳ 6 tháng/lần của Bộ Tài chính. Dù vậy, bản tin mới nhất cũng chỉ phản ánh sơ sài về thống kê nợ nước ngoài cho tới hết năm 2010.

Các thống kê khác về nợ công trong nước và đặc biệt là nợ của khối DNNN đều không được công bố chi tiết và chính thống. Các số liệu của DNNN được nhóm nghiên cứu của Uỷ ban Kinh tế thu thập và tính toán đề dựa trên báo cáo của Bộ Tài chính tại các kỳ họp Quốc hội và thống kê dư nợ tín dụng trong hệ thống ngân hàng của NHNN.

Do vậy, Uỷ ban Kinh tế cho rằng, thách thức đầu tiên trong việc quản lý nợ công Việt Nam đó là việc xây dựng một hệ thống cung cấp và quản trị thông tin nợ công/nợ nước ngoài một cách minh bạch và nhanh chóng. Điều này cần có sự nhìn nhận đúng đắn của các nhà quản lý và hoạch định chính sách ở Việt Nam về vấn đề quản lý rủi ro nợ công hiện nay.
 
Bích Diệp
 
(Dân trí)

Facebook Twitter Stumbleupon More